Tiếp tục một mùa mua sắm lớn sắp đổ bộ vào dịp cuối năm dành cho các nhà bán lẻ. Đặc biệt là các chủ shop bán hàng trên Shopee. Được biết đến là một sàn Thương mại điện tử hàng đầu với lượng truy cập lên tới 73 triệu mỗi tháng, Shopee là một thị trường kinh doanh màu mỡ cho nhiều bán nhà kinh doanh phát triển sau đại dịch. Vậy thì, chủ shop cần chuẩn bị những gì để không bỏ qua những cơ hội mở rộng doanh thu qua các mùa sale dịp cuối năm?
1. Xu hướng mua sắm của người tiêu dùng cuối năm nay
Kết thúc một khoảng thời gian giãn cách kéo dài vừa qua, hiện nay chính phủ đã nới lỏng hoạt động đi lại cho người dân. Tuy nhiên, hoạt động mua sắm offline vẫn chưa được hoạt động trở lại toàn diện khi người dùng đang quen dần với các trải nghiệm trực tuyến đồng thời cũng hạn chế đến nơi đông người để đảm bảo an toàn trước các nguồn lây.
Chính lý do đó, nhiều cửa hàng bán lẻ offline cũng chưa hoạt động trở lại và vẫn đẩy mạnh kinh doanh trực tuyến trên website Thương mại điện từ cùng các sàn phổ biến như Shopee, Lazada, Tiki.
>> Xem thêm: Bí quyết chuyển đổi khách hàng từ offline lên online cho doanh nghiệp truyền thống
Xu hướng tiêu dùng cuối năm này sẽ có nhiều thay đổi lớn. Họ sẽ dành thời gian trải nghiệm trực tuyến hơn là ra tại cửa hàng. Do đó, nhu cầu tìm kiếm thông tin hàng hóa sẽ tăng mạnh trên các nền tảng của Google như Google Search, Youtube, Google khám phá… Thiết lập các chiến dịch quảng cáo với Google Shopping là yếu tố để tăng chuyển đổi đơn hàng hiệu quả cho các nhà bán lẻ.
Hiện nay, Shopee, Lazada, Tiki là ba sàn thương mại điện tử hàng đầu có lượng truy cập hàng đầu Việt Nam. Đặc biệt là Shopee, với lượt truy cập mỗi tháng lên tới 73 triệu và thường có xu hướng tăng mạnh vào những ngày sale lớn, nhất là dịp cuối năm. Vậy nên, lựa chọn kinh doanh trên sàn Shopee sẽ giúp chủ shop mở rộng doanh thu hiệu quả.
2. Nhà bán lẻ cần chuẩn bị những gì để tăng doanh thu hiệu quả trên Shopee?
2.1 Phân loại, lựa chọn nhóm sản phẩm kinh doanh trên Shopee
Đối với các nhà bán hàng mới kinh doanh, có hai nhóm mặt hàng mà nhà bán lẻ cần phân biệt rõ để tập trung bán đúng mục tiêu và phân tích thị trường, nghiên cứu đối thủ kinh doanh kỹ lưỡng trong mùa sale cuối năm trên Shopee.
Nhóm mặt hàng phổ thông: Những sản phẩm này thường là đồ gia dụng, hàng thời trang. Được dùng quanh năm và có lượng người sử dụng lớn. Tuy nhiên, chính vì dễ bán, dễ dùng nên bạn sẽ phải cạnh tranh với lượng lớn đối thủ chung ngành. Đặc biệt là cạnh tranh về giá cả. Vì vậy, điều các chủ shop cần đó là có lượng vốn lớn để nhập hàng số lượng lớn để được giá tốt. Hoặc nếu không sở hữu nhiều vốn thì phải nên bán theo hình thức dropshipping.
Nhóm sản phẩm “ngách”: Những món đồ này không phải “ai dùng cũng được”. Chúng đánh vào những tập người sử dụng cụ thể. Chẳng hạn như nếu mong muốn bán mặt hàng ngách trong sản phẩm thời trang thì có thể chọn quần áo dành cho bà bầu,… Vì lượng “cầu” ít hơn những món đồ phổ thông có thể bạn không cần nhập hàng nhiều, không lo nhiều về vốn và hàng tồn kho. Tuy nhiên, để bán thành công những sản phẩm này trên Shopee thì bạn phải cần hiểu rõ về sản phẩm. Cũng giống như đối tượng người tiêu dùng mà mình hướng tới.
Sau khi phân biệt rõ các nhóm sản phẩm, nghiên cứu thị trường và đối thủ, để tăng doanh thu mùa mua sắm cuối năm, chủ shop cần có kế hoạch bán hàng rõ ràng và bài bản từ khâu nhập hàng, đăng bán sản phẩm và bố trí gian hàng phù hợp, thu hút người tiêu dùng. Chủ shop có thể tận dụng tính năng trang trí gian hàng của Shopee để tối ưu hiệu quả bố cục, các banner quảng cáo.
>> Tham khảo thêm: Tính năng trang trí gian hàng trên Shopee, cách để gian hàng trở nên thu hút
2.2 Chiến dịch quảng cáo & truyền thông bán hàng trên Shopee
Cũng giống như bí quyết mới tiếp tục sale trên kênh Facebook và instagram. Chủ shop cũng luôn phải thiết lập truyền thông marketing trên Shopee. Để gian hàng và sản phẩm của mình nổi tiếng, hay ít nhất là được người ta biết đến.
Đối với những ai kinh doanh online đều hiểu tầm đặc biệt của việc share lên kênh social. Share càng nhiều thì lượng đến gần hơn. Và tương tác cao giúp gian hàng và mặt hàng nổi tiếng. Một lưu ý rằng đừng nhầm lẫn giữa chia sẻ và spam nhé! Vì nếu không cẩn thận thì có khả năng tài khoản kênh mạng xã hội sẽ bị facebook đánh dấu hoặc nếu spam thì cũng chả ai quan tâm nếu nội dung đem lại không mang về bất cứ lợi ích gì cho khách hàng. Bạn hoàn toàn có thể lên những group trên kênh Facebook xoay quanh đến mua và bán trên Shopee. Như Shopee Người bán, Nghiện Shopee, Hội bán hàng online…để chia sẻ hoặc cả group đúng mục tiêu cho shop của bạn.
Bên cạnh truyền thông ngoại sàn, chủ shop nên đẩy mạnh chiến dịch quảng cáo trên Shopee. Hiện tại có hai hình thức quảng cáo cho chủ shop gồm quảng cáo khám phá và quảng cáo tìm kiếm.
2.3 Xây dựng & tham gia các chương trình khuyến mãi của Shopee
Ở trong “Kênh người bán” của Shopee có mục Kênh Marketing. Click vào “Chương trình của Shopee” để coi những hoạt động khuyến mại nào đang và sắp diễn ra trên sàn nhé! Đăng ký hết nhé, càng nhiều thì cơ hội xuất hiện càng cao trên các trang sự kiện. Ngoài ra còn giúp tăng lượt theo dõi (tăng độ tin cậy cho shop), tăng tương tác với người sử dụng (nhắn tin, like sản phẩm, lượt truy cập coi mặt hàng tăng)
- Tips: cần phải đều đặn kiểm duyệt tin nhắn trên Shopee. Để tăng tỷ lệ phản hồi khách hàng nhé! Shopee sẽ có nhiều ưu đãi riêng dựa vào độ tin cậy của shop, phần trăm. Và thời gian phản hồi của bạn với khách hàng.
Và cuối cùng, điều mà mình biết là chủ shop nào lúc mới bán cũng từ làm: Đẩy sản phẩm trên Shopee. Công cụ “Đẩy sản phẩm” nhằm giúp sản phẩm của bạn luôn hiển thị ở trang đầu. Qua đó, mặt hàng sẽ đơn giản được đến gần hơn với nhiều người sử dụng hơn, nhưng không nên chỉ mãi đẩy sản phẩm không thôi, mà nên kết hợp thêm các công cụ khuyến mãi của Shopee. Lưu ý rằng bạn phải cần xem xét xem đẩy sản phẩm nào. Và đẩy thời gian nào cho thích hợp.
- Tips: nếu như bạn mới tiếp tục bán hàng thì bạn cần phải tận dụng cơ hội miễn phí với 5 sản phẩm. Để giúp mặt hàng của bạn đến gần hơn. Được với nhiều khách hàng và tốt nhất được tiền của.
Đứng trước chương trình khuyến mãi hấp dẫn, bán hàng shock, giảm sâu,…thì ngay cả những khách hàng khó tính nhất cũng phải “rung rinh”. Bạn cần phải thường xuyên hành động những chương trình khuyến mại đan xen nhau. Dành ra thời gian đo đạc xem chương trình nào đạt hiệu quả tối đa. Tuy vậy, đừng nên phụ thuộc quá nhiều vào chương trình khuyến mại. Mà cần chú trọng vào chất lượng mặt hàng. Bạn sẽ có được một lượng khách trung thành nếu chất lượng sản phẩm của bạn thật sự tốt.
2.4 Tối ưu gian hàng & sản phẩm - Tăng độ tin tưởng cho cửa hàng
Như đã nói đến ở phía trên, Shopee sẽ ưu tiên những gian hàng được cho là đáng tin cậy cao. Phần trăm và thời gian phản hồi nhanh chóng. Một trong những bí quyết mà không ít người đang ứng dụng giúp tăng độ tin tưởng của cửa hàng trên Shopee. Là nhờ bạn bè, người thân share mặt hàng của bạn lên các trang mạng xã hội. Thêm vào đó, hãy xin những feedback, nhận xét của những người sử dụng đã mua hàng của bạn. Để tạo sự tin tưởng cho những người mua một khi ghé thăm cửa hàng nhé!
Ngoài ra còn có chạy quảng cáo Shopee với quảng cáo tìm kiếm (đấu thầu từ khoá), quảng cáo khám phá. Phần này khá dài, chủ shop cần tự học, mình tham gia group về Shopee Ads hoặc học trên kênh shopee uni để xem hướng dẫn từng bước thiết lập sẽ dễ hơn.
Tổng kết
Trên đây là những tips để nhà bán hàng trên Shopee có thể tối ưu gian hàng, chuẩn bị cho các chiến dịch sale hiệu quả cho mùa mua sắm cuối năm. Hy vọng những chia sẻ trên sẽ hữu ích cho hoạt động kinh doanh của chủ shop khi bán háng trên Shopee.
----------------------------------------------
Đồng hành với hơn 50.000 doanh nghiệp bán lẻ đa kênh hiện nay, khi bạn sử dụng hệ thống Haravan để quản lý bán hàng, bạn có thể kết nối với Shopee nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp đang có định hướng kinh doanh đa kênh, kết nối với đa sàn thương mại điện tử thì giải pháp Haravan là sự lựa chọn hàng đầu hiện nay. Giải pháp hỗ trợ kết nối với các sàn TMĐT lớn như Lazada, Shopee & Tiki giúp bạn triển khai bán hàng đa kênh thuận tiện và tiết kiệm thời gian hơn. Ngoài ra còn hỗ trợ doanh nghiệp các báo cáo tổng thể về hàng tồn kho, quản lý đơn hàng… giúp nhà quản lý dễ dàng nhận biết doanh thu đến từ kênh nào nhiều nhất để từ đó có những thay đổi hợp lý hơn cho doanh nghiệp.
>> Tham khảo thông tin về giải pháp quản lý bán hàng trên sàn thương mại điện tử của chúng tôi tại đây.
>> Xem thêm bài viết cùng chủ đề:
Mùa sale 10.10 trên Shopee, nhà bán hàng cần chuẩn bị gì để đạt doanh thu khủng?
Bí Kíp xây dựng chiến lược marketing 11.11 hiệu quả trên Shopee
Bùng nổ doanh số cùng chiến dịch Big Sale 12.12 trên Shopee, nhà bán hàng cần chuẩn bị gì?